Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa

Bạn đang xem: Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa tại vietabinhdinh.edu.vn

Cách tính diện tích tứ giác, phương pháp tính diện tích tứ giác là một trong những kiến ​​thức bạn cần biết khi học hình học phẳng. Với bài viết này, ThuThuatPhanMem sẽ hướng dẫn các bạn cách tính diện tích tứ giác có thêm ví dụ minh họa cách tính.

1. Công thức diện tích tứ giác

1.1. Công thức tính diện tích hình vuông

Công thức tính diện tích hình vuông là: \(S = aa\)

Trong đó:

– S là diện tích hình vuông.

– a là độ dài cạnh hình vuông.

1.2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật

Diện tích hình chữ nhật

Công thức tính diện tích hình chữ nhật là: \(S = ab\)

Trong đó:

– S là diện tích hình chữ nhật.

– a là chiều dài hình chữ nhật.

– b là chiều rộng của hình chữ nhật.

1.3. Công thức tính diện tích hình thang

diện tích hình thang

Công thức tính diện tích hình thang là: \(S = (a + b).h.\frac{1}{2}\)

Trong đó:

– S là diện tích hình thang.

– a, b là hai cạnh đáy của hình thang.

– h là chiều cao khoảng cách giữa hai đáy của hình thang.

1.4. Công thức tính diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành là: \(S = ah\)

Trong đó:

– S là diện tích hình bình hành.

– a là cạnh đáy của hình bình hành.

– h là chiều cao khoảng cách giữa hai đáy của hình bình hành.

1.5. Công thức tính diện tích hình thoi

Diện tích hình thoi

Công thức tính diện tích hình thoi là: \(S = d1.d2.\frac{1}{2}\)

Trong đó:

– S là diện tích hình thoi.

– d1, d2 là hai đường chéo của hình thoi.

2. Ví dụ minh họa diện tích tứ giác

Ví dụ 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh là 5 cm.

Diện tích hình vuông có cạnh 5 cm là: \(S = aa = 5,5 = 25(c{m^2})\)

Vậy diện tích hình vuông đó là \(25c{m^2}\).

Ví dụ 2: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm.

Diện tích hình chữ nhật có cạnh dài 6 cm và chiều rộng cạnh 4 cm là: \(S = ab = 6.4 = 24(c{m^2})\)

Vậy diện tích hình chữ nhật đó là \(24c{m^2}\).

Ví dụ 3: Tính diện tích hình thang có đáy dài 4 cm, đáy hẹp 3 cm, chiều cao 2 cm.

Diện tích hình thang có độ dài đáy lần lượt là 4 cm và 3 cm, chiều cao 2 cm là: \(S = (a = b).h.\frac{1}{2} = (4 + 3). 2 .\frac{1}{2} = 7(c{m^2})\)

Vậy diện tích của hình thang đó là \(7c{m^2}\).

Ví dụ 4: Tính diện tích hình bình hành có đáy là 5 cm, chiều cao là 3 cm.

Diện tích của hình bình hành có đáy là 5 cm và chiều cao là 3 cm là: \(S = ah = 5.3 = 15(c{m^2})\)

Vậy diện tích của hình bình hành đó là \(15c{m^2}\).

Ví dụ 5: Tính diện tích hình thoi có hai đường chéo lần lượt là 4 cm và 6 cm.

Diện tích hình thoi có các đường chéo lần lượt là 4 cm và 6 cm là: \(S = d1.d2.\frac{1}{2} = 4.6.\frac{1}{2} = 12(c{) m^ ) 2})\)

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết cách tính diện tích hình tứ giác có ví dụ kèm theo của chúng tôi. Chúc may mắn.

Bạn thấy bài viết Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa có đáp ướng đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa bên dưới để vietabinhdinh.edu.vn có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: vietabinhdinh.edu.vn

Nhớ để nguồn bài viết này: Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa của website vietabinhdinh.edu.vn

Chuyên mục: Kiến thức chung

Xem thêm chi tiết về Công thức tính diện tích tứ giác và ví dụ minh họa
Xem thêm bài viết hay:  Apple phát hành iOS 17 và iPadOS 17 Public Beta 1

Viết một bình luận