Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái

Bạn đang xem: Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái tại vietabinhdinh.edu.vn

Theo như các chuyên gia giấc ngủ, mỗi chu kỳ ngủ sẽ dao động từ 70 – 120 phút và 4 giai đoạn. Để có một giấc ngủ chất lượng không mệt mỏi sau mỗi giấc ngủ bạn cần phải biết cách tính thời gian và chu kỳ ngủ. Vậy cách tính thời gian ngủ như thế nào để chính xác và nhanh nhất, bạn hãy cùng với Ru9 theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về chúng.

1. 1 chu kỳ ngủ kéo dài bao lâu? Mỗi đêm ngủ bao nhiêu chu kỳ?

Theo như trung tâm nghiên cứu giấc ngủ ý học của Mỹ( AASM – American Academy of Sleep Medicine) thời gian ngủ ngắn nhất diễn ra từ 70 -100 phút, những chu kỳ ngủ sau có thể kéo dài từ 90 – 120 phút. Đồng thời 1 chu kỳ ngủ gồm có 4 giai đoạn đó là 3 giấc ngủ NREM và 1 giấc ngủ REM còn được gọi là giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh và giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh. 4 giai đoạn đó diễn ra như sau:

Giai đoạn của giấc ngủ.

  • Giai đoạn 1: là giai đoạn ru ngủ, đây là giấc ngủ đầu tiên của NREM sẽ diễn ra từ 1 – 5 phút. Nhược điểm của giai đoạn này là những người ngủ sẽ dễ bị tỉnh và khi thức giấc sẽ khó ngủ lại được vì lúc này các chuyển động của nhịp thở dần chậm đi, nhịp tim, sóng não, mắt, các cơ quan trong cơ thể người cũng dần được thả lỏng.
  • Giai đoạn 2: là giai đoạn ngủ nông lúc này người ngủ sẽ có cảm giác mơ hồ ý thức lơ mơ, khi mở mắt cũng không nhìn thấy gì cả, lúc này các chức năng trong cơ thể giảm dần sóng điện não chậm, nhip tim, nhịp thở chậm dần và mắt không động đậy. Giai đoạn này là giai đoạn chiếm 50% thời gian giấc ngủ cũng là giấc ngủ giữa của NREM, thời gian sẽ kéo dài từ 10 – 60 phút có thể kéo dài hơn sau mỗi chu kỳ.
  • Giai đoạn 3: là giai đoạn ngủ sâu và rất sâu cũng là giai đoạn cuối cùng của giấc ngủ NREM lúc này toàn bộ nhịp tim, nhịp thở và sóng nào đều đặn hơn. Giai đoạn này là giấc ngủ sâu và rất khó tỉnh giấc nhất, cùng là giai đoạn rất quan trọng và quyết định được bạn có một đêm ngủ ngon giấc hay không, thường kéo dài khoảng 20 – 40 phút nếu ngủ nửa chừng và thức giấc vào giai đoạn này sẽ gây ra cảm giác mệt mỏi, bực tức và cáu gắt.
  • Giai đoạn 4: là giai đoạn ngủ mơ trong thời gian này mắt của bạn sẽ chuyển động liên tục, nhịp tim, huyết áp tăng nhanh, hơi thở gấp gáp và giấc mơ sẽ xuất hiện lúc này bộ nào sẽ tiếp nhận và xử lý thông tin chuyển những trải nghiệm thành ký ức. Giai đoạn này thuộc giấc ngủ REM, giấc ngủ REM này sẽ giúp bạn có kỹ năng và giải quyết vấn đề nếu như thức giấc đột ngột bạn sẽ rơi vào tình trạng hồi hộp và mất phương hướng, thường kéo dài từ 10 – 60 phút của giấc ngủ này.

Theo các chuyên gia số lượng chu kỳ ngủ của mỗi độ tuổi mỗi con người khác nhau, số lượng chu kỳ ngủ lý tưởng nhất của người trưởng thành sẽ diễn ra từ 5 – 6 chu kỳ và diễn ra không gián đoạn.

Có thể bạn quan tâm: Mẫu nệm topper giúp làm mới giường ngủ của bạn hiệu quả!

2. Cách tính thời gian ngủ theo chu kỳ giúp bạn không mệt mỏi khi thức dậy

Sau khi nắm rõ 5 chu kỳ giấc ngủ, để đảm bảo không bị mệt mỏi khi thức dậy, bạn có thể tham khảo công thức tính toán giờ ngủ khoa học nhất. Theo các nhà nghiên cứu bạn cần ngủ đủ 5 chu trình mỗi chu trình là 90 phút. Như vậy bạn ngủ đủ 450 phút/ 1 ngày để có một giấc ngủ khoa học. Cụ thể theo công thức dưới đây:

Thời điểm thức giấc = Thời điểm đi ngủ + (90 phút * chu kỳ ngủ) + 15 phút chuẩn bị vào giấc ngủ

Ví dụ: bạn đi ngủ lúc 22h thì thời gian thức giấc của bạn là 6h15 phút sáng ngày hôm sau, cụ thể như: thời điểm thức giấc = 22h + (90 phút * 5) + 15 phút = 775 phút tương đương 8 tiếng 15 phút.

Theo các chuyên gia sức khỏe hàng đầu, để có một giấc ngủ ngon, hiệu quả, cải thiện về sức khỏe cũng như ngủ một cách khoa học thì khung giờ ngủ tốt nhất là từ 22h – 23h. Và bạn không nên đi ngủ sau 12h đêm, vì sau 12 giờ sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm gián đoạn đến quá trình thải độc của nội tạng cũng như phá vỡ đồng hồ sinh học của mình.

3. 3 cách ngủ ít không mệt

Với tình hiện nay cuộc sống lo công việc học tập ngày càng căng thẳng, con người thường chọn cách cắt bớt giờ ngủ để hoàn thành công việc. Vậy làm sao ngủ ít mà không bị mệt, dưới đây là những cách giúp bạn ngủ ít không mệt:

3.1 Ngủ ngày

Với văn hóa Việt Nam hiện nay giấc ngủ trưa khá là quen thuộc, khi bạn làm việc mệt mỏi, căng thẳng thì giấc ngủ trưa tầm 20 phút khá là quang trọng, sẽ giúp bạn lấy lại năng lượng, tăng năng hiệu suất công việc nếu như đêm trước hôm đó bạn ngủ không đủ giấc, thức giấc, hay khó ngủ.

Song song đó, cũng có một số hạn chế về cách ngủ ít không mệt này như nếu như bạn đang vô giấc ngủ trưa quá lâu nhưng phải thức dậy ngay lúc đó bạn sẽ bị say ngủ và đồng thời dễ mất giấc ngủ vào ban đêm.

3.2 Chia nhỏ giấc ngủ và ngủ nhiều giấc trong 1 ngày

Chia nhỏ giấc ngủ trong một ngày giúp bạn tối đa hóa thời gian.

Phương pháp này còn được gọi là ngủ đa pha, giấc ngủ này cần chúng ta ngủ nhiều hơn 2 lần mỗi ngày, kiểu ngủ đa pha không nhất thiết làm giảm tổng số giờ bạn ngủ. Nhưng nhiều người cho rằng khi chia các phân đoạn giấc ngủ thành nhiều phần nhỏ trong ngày sẽ giúp tiết kiệm thời gian giảm thời gian ngủ tổng thể trong ngày và tối đa hóa được số giờ thức của họ.

Một số lịch ngủ đa pha phổ biến hiện nay:

  • Ngủ 2 tiếng mỗi ngày, đây là theo cách ngủ ít mà không mệt, sau mỗi 6 giờ bạn sẽ chợp mắt 30 phút. Lịch ngủ này được gọi là lịch Dymaxion.
  • Ngủ 2-3 tiếng mỗi ngày, bạn sẽ tăng giấc ngủ mình lên và giảm giờ thức mình lại. Ví dụ như sau mỗi 4 giờ thì bạn sẽ ngủ 30 phút. Lịch ngủ này được gọi là lịch Uberman.
  • Ngủ 4 tiếng mỗi ngày, vào ban đêm bạn ngủ khoảng 3 tiếng thì ban ngày bạn sẽ có 3 giấc ngủ ngắn và mỗi giấc giao động khoảng 20 phút được chia đều trong ngày. Lịch ngủ này được gọi là lịch Everyman.
  • Ngủ 4-5 tiếng mỗi ngày, đây được gọi là lịch ngủ Ba pha. Bạn cần phải chia giấc ngủ của mình vào 3 lần mỗi ngày, mỗi lần 1 tiếng rưỡi mỗi giấc.

3.3 Ngủ theo chu kỳ 90 phút

Như ở trên đã phân tích thì cách ngủ này được chia làm 5 giai đoạn: ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu, ngủ rất sâu và ngủ mơ. Thời gian trung bình kéo dài 90 phút cho mỗi giai đoạn. Thời gian ngủ tối đa của người trưởng thành là 6 chu kỳ liên tục, nếu như bạn muốn ngủ ít mà không bị mệt theo phương pháp này thì bạn nên ngủ trung bình 3 chu kỳ tương đương khoảng 4 tiếng rưỡi cho chu kỳ này.

Kết luận

Như vậy, bài viết trên Ru9 đã giúp bạn biết thêm về cách tính thời gian ngủ không bị mệt và những mặt hạn chế của chúng và bạn cũng có thể biết được cách tình chu kỳ và có cho mình câu trả lời cho câu hỏi 1 chu kỳ ngủ kéo dài trong bao lâu. Hy vọng bạn có thể duy trì khoảng thời gian ngủ từ 21-23h để duy trì và đảm bảo sức khỏe của chính bản thân mình.

Ngoài ra nệm và gối cũng đóng vai trò rất quan trọng nó quyết định được chất lượng giấc ngủ của bạn. Để sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm nệm và gối uy tín, chất lượng hãy đến với RU9 sẽ giúp bạn cải thiện tốt giấc ngủ của mình. Tham khảo ngay các mẫu nệm foam cao cấp!

 

Bạn thấy bài viết Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái có đáp ướng đươc vấn đề bạn tìm hiểu không?, nếu không hãy comment góp ý thêm về Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái bên dưới để vietabinhdinh.edu.vn có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: vietabinhdinh.edu.vn

Nhớ để nguồn bài viết này: Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái của website vietabinhdinh.edu.vn

Xem thêm chi tiết về Cách tính thời gian ngủ không bị mệt thức dậy một cách sảng khoái
Xem thêm bài viết hay:  5+ Địa Chỉ Thuê Xe Ô Tô Tự Lái Quy Nhơn Uy Tín & Chất Lượng

Viết một bình luận